Lệnh “tam bất đả” - Hải-Chiến Hoàng-Sa TC西沙海战 |
09/20/18 |
|
Không có phi-cơ TC tham chiến Hải-Chiến Hoàng-Sa
Hứa Thế Hữu và mệnh lệnh “tam bất đả”(1) Tài-liệu này giải thích sự kiện là Không Quân Trung Cộng không tác chiến tại HoàngSa 1974. Bài viết cũng có thể nói lên một phần sự kiện là không có phi cơ Tàu Cộng tác chiến tại Biên Giới Việt-Nam năm 1979 Chúng tôi chân thành cảm ơn Học-Giả Nguyễn Duy Chính đă giúp chúng tôi dịch bài này. VHS.
[Trong chiến dịch] lấy lại ba đảo Tây Sa, tướng Hứa Thế Hữu ra lệnh: “ba điều không bắn” Gần trưa ngày 20 tháng 1 năm 1974, trong việc tiến đánh chiếm lại quần đảo Vĩnh Lạc thuộc Tây Sa bao gồm 3 đảo Cam Tuyền, San Hô và Kim Ngân, tư lệnh Quảng Châu là Hứa Thế Hữu đă ra lệnh cho quân đội tại tiền tuyến ở Tây Sa phải thi hành khẩn cấp mệnh lệnh “ba điều không bắn”: không phải phi cơ địch th́ không bắn, chưa nhận rơ là phi cơ địch th́ không bắn, phi cơ địch chưa tấn công ta th́ không bắn. Mệnh lệnh “ba điều không bắn” của tướng Hứa Thế Hữu nguyên do v́ đâu, chúng tôi đă hỏi Tống chỉ huy tiền tuyến Tây Sa là Nguỵ Minh Sâm th́ ông Nguỵ trả lời như sau: Trong lúc tác chiến để lấy lại quần đảo Tây Sa, lực lượng pḥng không của hạm đội Nam Hải chúng ta ở Tây Sa đóng tại đảo Vĩnh Hưng trên quần đảo Tuyên Đức. Đảo Vĩnh Hưng chỉ cách các đảo Cam [Tuyền], San [Hô] 100 cây số, hạm đội chỉ phái Tư lệnh không quân họ Giả đến công tác mà thôi. V́ phi cơ tác chiến của hải không quân vẫn thường bay trên đảo Vĩnh Lạc tuần tra quan sát để yểm trợ cho quân đội chiến đấu nhưng việc thông tin giữa hạm đội và hải không quân không dùng mật ngữ mà dùng mật mă điện báo do điện đài của hạm đội gửi đi nên khi điện đài nhận được phải do điện viên thông dịch, thời gian qua lại dễ gây sơ xuất có thể khiến quân ta bắn quân ta. Điển h́nh là đă hai lần, lần thứ nhất khi quân đội chuẩn bị tấn công lên đảo th́ nhận được tin báo có phi cơ địch đến. Thời điểm đó mây cao 2000 m, Nguỵ Minh Sâm hỏi khoa trưởng họ Giả: “Có phải phi cơ địch sẽ xuống thấp dưới mây rồi mới tấn công ḿnh chăng?” Giả đáp: “Đúng thế”. Nguỵ hỏi lại: “Vậy khi phi cơ địch xuống dưới mây th́ sẽ bắn chứ ǵ?” Giả đáp: “Có thể lắm”. Quả nhiên chỉ 10 phút sau thấy có hai chiếc phi cơ sơn màu bạc liều lĩnh bay thấp khoảng 300m trông tiêm kích cơ 6 của quân ta. Nguỵ Minh Sâm lập tức hạ lệnh “Không được bắn” rồi hỏi lại Giả khoa trưởng có phải máy bay của ḿnh không?. Giả đáp: “Không liên lạc được nên không rơ”. Phi cơ bay một ṿng sau đó đi mất. Nửa tiếng sau, nhận được mật điện của hạm đội thông báo là hai chiếc tiêm cơ 6 của ḿnh đă cất cánh. Khi đó bộ đội trên hạm đĩnh trên biển có trên 100 khẩu súng máy, nếu như nhắm vào hai chiếc phi cơ đó mà bắn th́ hậu quả không biết thế nào mà lường. Lần thứ hai chúng tôi phát hiện có oanh tạc cơ bay trên trời, khi đó bộ đội đang tấn công lên đảo, nhận được từ hạm đội là”có phi cơ địch trên không”. Mười phút sau, từ phía nam bay lên phía bắc trên hai đảo Cam Tuyền San Hô cao độ 1000 m bay tới một oanh tạc cơ lớn màu trắng, không có chiến đấu cơ yểm trợ, ngang nhiên bay đến không trung hai đảo này. Bộ chỉ huy liền lập tức thông báo các lực lượng rằng “phi cơ địch đang ở trên trời, chuẩn bị chiến đấu”. Thế nhưng tư lệnh Nguỵ quan sát kỹ lưỡng th́ thấy không giống như phi cơ địch nên lại hạ lệnh: “Không sẵn sàng bắn”. Nguỵ tư lệnh hỏi lại Giả khoa trưởng có phải máy bay của ḿnh không?. Giả đáp: “Không liên lạc được nên không rơ”. Phi cơ bay đến gần th́ thấy dưới bụng màu đen, Nguỵ lại hỏi Giả: “Thế là thế nào?”. Giả đáp: “Ấy là ṇng đạn đă mở ra rồi đấy”. Nguỵ Minh Sâm nói: “Cái càng ở dưới đuôi cũng mở ra rồi”. Hai mươi phút sau hạm đội thông báo: “Phi cơ oanh kích 6 của ta đang chụp ảnh ở trên không”. Nếu như chúng tôi cứ nhắm chiếc máy bay đó mà bắn th́ thể nào cũng rơi. Nguỵ Minh Sâm thấy việc quan trọng nên lập tức báo cáo cho quân khu, tư lệnh Hứa hết sức nóng ruột nên ra lệnh “ba điều không bắn” cho quân đội tiền tuyến ở Tây Sa. Đầu thập niên 70, v́ điều kiện giới hạn, quân đội chúng ta lần đầu tác chiến ở xa trên biển, việc hợp đồng tác chiến hải không quân vá hạm đội c̣n nhiều vấn đề, quân đội tổng kết việc hợp đồng hải không quân trong trận đánh Tây Sa để về sau không xảy ra những trường hợp như thế nữa. Đây chính là lời từ miệng lăo thủ trưởng họ Nguỵ kể cho nghe, là kinh nghiệm cực quí báu trong tác chiến mong được các cấp quân đội quan tâm. Ngày 19 tháng 1 sang năm là kỷ niệm 38 năm hải chiến Tây Sa, tôi viết bài này để tưởng nhớ Hứa Thế Hữu, Nguỵ Minh Sâm là các quân sự gia lăo thành của giai cấp vô sản. --- (1) http://blog.people.com.cn/article/1323072834063.html 收复西沙三岛,许世友为啥下达“三不打”命令原创于: 2011-12-05 16:13:54 thu phục tây sa tam đảo,hứa thế hữu vi hạ đạt “tam bất đả” mệnh lệnh --- Hứa Thế Hữu là Bí thư và Tư lệnh quân khu Quảng Châu. Theo bài báo này th́ ngày 20/01/1974 (tức sau trận hải chiến), ông này ra lệnh cho quân đội Trung Cộng tại Hoàng Sa phải thi hành khẩn cấp mệnh lệnh “ba điều không bắn”: (1) không phải phi cơ địch th́ không bắn, (2) chưa nhận rơ là phi cơ địch th́ không bắn, (3) phi cơ địch chưa tấn công ta th́ không bắn. Nếu không nhờ mệnh lệnh này th́ quân Trung Cộng tại Hoàng Sa đă ít nhất 2 lần bắn nhầm vào máy bay của phe ḿnh, do phương tiện liên lạc phối hợp tác chiến bấy giờ của Trung Cộng c̣n quá lạc hậu.
Hứa Thế Hữu (trái) và Ngụy Minh Sâm (phải)
Các phi-cơ J-6 Jet Fighter (trái) và J-7 Jet Fighter (phải) của TC thời đó có khả năng rất hạn chế.
thu
phục
tây
sa
tam
đảo ,
hứa
thế
hữu
vi
?
hạ
đạt “
tam
bất
đả ”
mệnh
lệnh
|
|
This site was last updated 05/06/18